KHBD TUẦN 1

Thứ năm - 15/10/2015 19:25
khbd tuần 1
TUẦN 1
NGÀY TIẾT
TKB
MÔN TIẾT
PPCT
BÀI DẠY ĐDDH
 
Thứ 2
17/8
 1
2
3
4
Tập đọc
Toán
ĐĐ
KH
 
1
1
1
1
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (GDKNS)
Ôn tập các số đến 100 000
Trung thực trong học tập (KNS)
Con người cần gì để sống
 
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ
 Bảng phụ, tranh
 
 
Thứ 3
18/8
1
3
4
5
LTVC
Toán
CT
Lịch sử
1
2
1
1
Cấu tạo của tiếng
Ôn tập các số đến 100000(tt)
Nghe-v: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Môn lịch sử và địa lý
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, lược đồ
 
 
Thứ 4
29/8
 1
2
3
6
Tập đọc Toán
TLV
Âm nhạc
KT
 
2
3
1
1
1
Mẹ ốm(GDKNS)
Ôn tập các số đến 100 000(tt)
Thế nào là kể chuyện
Ôn tập bài hát và kí hiệu ghi nhạc
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu, thêu
 
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Tranh khuông nhạc
Kim, chỉ,kéo .., tranh
 
 
Thứ 5
20/8
 
     1
2
3
4
LTVC
Toán
KC
KH
 
2
4
1
2
LT về cấu tạo của tiếng
Biểu thức có chứa một chữ
Sự tích Hồ Ba Bể
Trao đổi chất ở người
 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh, ảnh
 
 
Thứ 6
21/8
 1
  2
 3
 4
 6
TLV
Toán
Địa lí
Mĩ thuật
HĐNG
SHTT
KNS
2
5
1
1
1
Nhân vật trong truyện.
Luyện tập.
Làm quen với bản đồ
VTM: Màu sắc và cách pha màu
Tìm hiểu về truyền thống trường em
Tổng hợp
Thái độ lắng nghe
Bảng phụ
Bảng phụ
Bản đồ
Tranh, màu vẽ
Ảnh HĐ của nhà trường
 
Tranh, PBT
                                      Tổng số lần sử dụng ĐDDH           23
   
 
 Ngày soạn:  15/8/2015                                    Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2015
TẬP ĐỌC
Tiết 1                                             DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
                                                                          (GDKNS)
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn)
- Thể hiện sự cảm thông với moi người; kĩ năng xác định giá trị của việc giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
     -Hiểu nội dung (ND) bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
       - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.  
3. Bài mới:
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh  - TLCH.
 - Giới thiệu chủ đề – giới thiệu bài mới :
 
b. Kết nối
b. 1.  HĐ 1: Luyện đọc
 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(4 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp  đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát  âm  sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp  đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.  
b.2.  HĐ 2: Tìm hiểu bài
* Biết thể hiện sự cảm thông và kĩ năng xác định giá trị.
 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi.
- Lần lượt  đọc  từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn.
c. Thực hành
c.1. Có kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/  Em học tập được ở nhân vật Dế Mèn  điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ sự bất công.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3 + 4.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
 
 
 
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d.  Ap dụng  
- Em thấy Dế Mèn trong bài là nhân vật như thế nào? - HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
 
- Dặn dò: Về đọc lại bài  - Chuẩn bị: Mẹ ốm  
- Nhận xét tiết học  
TOÁN
Tiết 1                                               ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000.
            - Phân tích cấu tạo số.
            - Làm được các bài tập: 1, 2, 3a viết được 2 số; 3b dòng 1.
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIAO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2  Kiểm  tra ĐDHT.
3. Bài mới :  
    HĐ 1 :Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
 -GV viết số :83251
 -Yêu cầu học sinh đọc số :83251
 - HD tương tự với các số còn lại .
 
HĐ2 :Thực hành
 -Bài tập 1,  2 .
- Bài tập 3a viết 2 số sau; 3b dòng 1.
 -Chấm 6 vở – nhận xét – HD sửa sai.  
4. Củng cố
5. Dặn dò :
 
 
 
-HS đọc số :83251, nêu rõ chữ số ở từng hàng.
83001,80201,80001
 
 -HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
 
 
 - HS làm bằng chì vào SGK.
- HS làm vở.
 
Tiết 1                                                                ĐẠO ĐỨC
   TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
                                                                          (GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
-Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
      -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
      -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Phương tiện dạy – học:
            - Tranh, ảnh, thẻ màu.
III. Tiến trình dạy – học :  
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Ổn định lớp
*   Kiểm  tra ĐDHT HS
1. Khám phá.
v HĐ 1:    Sắm vai
 MT: Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Tổ chức cho 1 nhóm sắm vai tình huống trong SGK.
2. Kết nối
v HĐ 2:  Thảo luận nêu cách giải quyết
* MT: Kĩ năng giải quyết tình huống.
- HD hs phân tích và giải quyết tình huống.
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
* Ghi tóm tắt các cách giải quyết lên bảng.
- GV rút kết luận.
Làm việc cá nhân ( BT1)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
 
- GV rút kết luận.
3. Thực hành
v HĐ 3:  Bày tỏ thái độ (Làm bài tập 1 SGK)
MT: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến,  bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
-Giao nhiệm vụ cho học sinh .
+ Y/cầu hs đọc BT1(sgk).
- HD cách thức bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu:
+ Lần lượt nêu từng ý kiến.
- Y/cầu hs giải thích tại sao tán thành (hoặc không tán thành).
* Nhận xét, kết luận.
*  Y/cầu hs đọc BT2, 3 (sgk).
   + Y/cầu hs làm việc cá nhân.
.  - Mời 4 hs trình bày ý  kiến.
   -  Nhận xét, kết luận.
* Công việc về nhà:  
  Nhắc nhở HS:
 
 
 
 
 
 
 
* 1 nhóm sắm vai theo kịch bản nhóm dàn dựng.
-HS nhận xét các nhóm trình bày.
 
 
 
- Thảo luận nhóm đôi nêu cách giải quyết.
 - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long trong tình huống.
 -HS thảo luận về cách giải quyết đã chọn.
 
 -Đại diện các nhóm trình bày.
* HS đọc ghi nhớ SGK.
 
 
 
 
 
-HS tự lực chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ.
 +Tán thành
 + Phân vân
 + Không tán thành
 -HS giải thích lý do lực chọn của mình
 -Cả lớp trao đổi bổ sung.
*  1 hs đọc BT2.
- HS làm việc cá nhân.
 -Trình bày ý kiến và chất vấn lẫn nhau.
 
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ.
* HS sưu tầm các mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập.
- Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề BT5.
  Tiết 2
4. Vận dụng
+ MT:  - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
 v HĐ 4:   Kể những việc làm trung thực trong học tập.
- HD hs làm việc cá nhân.
- Y/cầu hs kể lại những việc đã làm về sự trung thưc trong học tập.
- Nhận xét – tuyên dương.
v HĐ 5:      Sắm vai (BT5)
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm..
- GV hướng dẫn hs thực hiện.
- Y/cầu các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, kết luận - tuyên dương.
BT6.
 - Y/cầu hs đọc BT.
- Y/cầu hs trình bày.
 Nhận xét – tuyên dương.
* LHGD:
- Nhận xét tiết học.
  • Công việc về nhà: Thực hiện sự trung thực về mọi mặt trong cuộc sống.
- Chuẩn bị bài : Vượt khó trong học tập.
 
 
+ HS hoạt động cá nhân
- Lần lượt 8 hs kể.
- Nhân xét
 
+ HS hoạt động (nhóm 6)
 
-Các nhóm nhận phiếu bài tập, thảo luận, đóng vai.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
 
- HS làm việc cá nhân
- 1 hs đọc BT6.
- Lần lượt hs trình bày.
- Nhận xét – tuyên dương.
Tiết 1                                                                KHOA HỌC
  CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
 I.MỤC TIÊU :
          -Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 -GDHS mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
 II. Phương tiện dạy – học:
            - Tranh, ảnh.
III. Tiến trình dạy – học
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2  Kiểm  tra ĐDHT HS
3. Bài mới :  
HĐ1 :Yêu cầu HS kể ra những các  em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình
  • GV kết luận :
HĐ2 : Làm việc với PHT và SGK
  • Chia nhóm đôi:
  • Phát phiếu học tập và hướng dẫn làm .
 
 
 
 
 
 
 
 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và TLCH
HĐ 3 :Trò chơi cuộc hành trình tới hành tinh khác.
-GDHS mối quan hệ giữa con người với môi trường.      4. Củng cố :
 5. Dặn dò:
 
  • Học sinh kể
 
 
 
* HS làm việc theo nhóm nhỏ : Đánh dấu vào các cột ứng với những yếu tố cấn cho sự sống của con người .ĐV, TV.
Yếu tố Con người ĐV TV
KK    x x x
Nước x x x
Anh sáng      x x x
NĐ(TH)       x x x
Thức ăn(PH) x x x
Nhà ở            x    
Tình cảm gia đình  x    
PTGT   x    
Tình cảm bạn bè     x    
Quần áo      x    
Trường học x    
Sách báo x    
 
* HS thảo luận cả lớp.
 
Ngày soạn:  15/8/2014                            Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014
                                                                        LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1                                                         CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.  MỤC TIÊU :
         - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng ( ấm đầu, vần , thanh )-Nội dung ghi nhớ .
         -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu(mục III).
         - HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Nháp, vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
 2. Bài cũ :
3. Bài mới :
HĐ1:Hình thành kiến thức.
- Y/ cầu học sinh làm yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
-Y/ cầu HS đánh vần tiếng " bầu "
 -Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo của tíêng " bầu "
 
 -Y/cầu 4:Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
* Tiếng trong những bộ phận nào tạo thành?
 +Tiếng nào có đủ các bộ phận ?
+Tiếng nào không có đủ các bộ phận ?
 -GV kết luận:
HĐ2: Luyện tập .
 -Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
 -Chấm vở - nhận xét.
4. Củng cố
 5. Dặn dò
 
 
 
 
-Đọc các y/c trong SGK và thực hiện các y/c đó.
-Đếm thầm :2 HS đếm thành tiếng từng dòng .
-2 HS đánh vần và ghi lại
-Tiếng " bầu " gồm 3 phần : âm đầu(b)- vần (âu)-thanh (\)
 
 
 
-HS rút ra nhận xét.
 
-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 
 -HS làm bài tập
 
       TOÁN
 Tiết 1                                                    ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I .MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
         -Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100.000.
         - Làm được các bài tập: 1(cột 1); 2a; 3(dòng 1, 2); 4b.
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Bảng con, nháp, vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ  của GV HĐ HỌC SINH
1. On định lớp .
2. Bài cũ  KT bài cũ
3. Bài mới : On tập các số đến 100 000 .GBT
v HĐ 1:   : Luyện tính nhẩm.
-GV đọc : Bảy nghìn cộng hai nghìn
 +Tám nghìn chia hai
 +Hai nghìn nhân năm.
  -GV nhận xét – sửa sai.
v HĐ 2:    Thực hành
-GV hướng dẫn HS làm các bài tập.
- Y/ cầu hs làm BT3 bằng chì vào SGK, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét,sửa sai.
- Y/cầu hs làm BT2(cột 1), 4b vào vở.
  - 2 hs lên làm bảng phụ.
-Chấm điểm 6 vở – nhận xét.
      4. Củng cố :
      5. Dặn dò:
 
-HS tính nhẩm trong đầu và ghi kết quả ra nháp.
-HS thống kê kết quả và tự đánh giá.
 
 
Bài 1: HS tính nhẩm và tính kết quả vào nháp
 
 
 
 
- Làm BT3 bằng chì vào SGK, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, so sánh kết quả mình làm.
 
- Làm BT2 (cột 1), 4b vào vở.
  - 2 hs lên làm bảng phụ.
 
Chính tả ( Nghe-đọc)
Tiết 1                                              DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 
I.MỤC TIÊU:
      -Nghe-viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
      -Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a hoặc b (a/b) hoặc BT do GV soạn.
      - HS yêu thích môn chính tả.
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học    
     HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
  * Yêu cầu lưu ý về giờ học môn chính tả.
HĐ1:Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
 -Đọc đoạn văn viết chính tả trong SGK.
-Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
 -Đọc từng câu, cụm từ cho học sinh viết bài:
 -Đọc lại toàn bài.
 -Chấm bài, nhận xét:
HĐ2: Hướng dẫn làm bài chính tả:
 -Bài tập :2,3   
 Nhận xét – sửa bài làm của HS.
 3. Củng cố :
  4. Dặn dò :
 
 
 -Học sinh đọc thầm đoạn văn cần viết.
Chú ý : tên riêng, những từ rễ viết sai( cỏ xước,tỉ lệ,ngắn chùn chùn ).
 
 
 -Học sinh viết bài.
 
 -Học sinh soát lỗi.
 
-Học sinh làm trên phiếu bài tập: bài tập 2.
 -Bài tập 3 : Học sinh làm vở bài tập.
Lịch sử
Tiết 1                                                     MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU :
-Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
   -Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN.
 
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bản đồ VN.
  • HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
   1. Ổn định lớp .
   2. Bài cũ : Không có.
   3. Bài mới : Môn Lịch sử và Địa lí.
HĐ1: Làm việc cả lớp:
 -Treo bản đồ tự nhiên lên bảng và giới thiệu vị trí của nước ta và dân cư của mỗi vùng.
HĐ2: Làm việc theo nhóm :
 -Chia nhóm, phát tranh, ảnh.
 
-GV kết luận .
HĐ3: Làm việc cả lớp:
 - Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh "Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước"?
 -GV kết luận .
 -HD hs cách học môn lịch sử và địa lý.    
4. Củng cố
 5. Dặn dò :
 
 
 
 
 
 
- Xác định trên bản đồ Việt nam, tỉnh, Thành phố mà em đang sống.
 -Quan sát cảnh sinh hoạt của dân tộc nào? ở vùng nào? Và mô tả bức tranh đó.
 -Các nhóm trình bày.
 
 
 
 
 -Học sinh tự kể.
Ngày soạn:  16/8/2014                                    Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
  TẬP ĐỌC
Tiết 2                                                                     MẸ ỐM
                                                                             (GDKNS)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhành, tình cảm.
 - Thể hiện sự cảm thông với moi người; kĩ năng xác định gi trị của việc giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; kĩ năng tự nhận thức về bản thn.
   - Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài ).
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS
* Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Nhận xét – ghi  đđiểm.
 
2. Bài mới:
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh  - TLCH.
 - Giới thiệu bài: Mẹ ốm
 
b. Kết nối
b. 1.  HĐ 1: Luyện đọc
 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn.          (5 khổ thơ).
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo khổ thơ
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp  đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát  âm  sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp  đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.  
b.2.  HĐ 2: Tìm hiểu bài
* Biết thể hiện sự cảm thơng và kĩ năng xác định gi trị.
 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi.
- Lần lượt  đọc  từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn.
c. Thực hành
c.1. Có kĩ năng tự nhận thức về bản thn.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/  Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Nếu em là bạn nhỏ trong bài em sẽ làm gì?
* Nhận xét – chốt ý.
 
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu khổ thơ 4, 5.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
 
 
 
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d.  Ap dụng  
- Em thấy bạn nhỏ trong bài là người như thế nào? - HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
 
- Dặn dò: Về đọc lại bài  - Chuẩn bị: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt)  
- Nhận xét tiết học  
Toán
 Tiết 3                                           ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I.MỤC TIÊU :
-Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số;nhân( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số .
            –Tính được giá trị của biểu thức.
            - Làm được các bài tập 1; 2(b); 3(a,b).
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
 2. Bài cũ: On tập các số đến 100 000 (tt)
- Y/cầu hs làm BT vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :On tập các số đến 100 000 (tt) .
 * Luyện tập
Bài 1 :
GV yêu cầu học sinh tính nhẩm:
- Nhận xét.
 
Bài 2
- Y/cầu hs làm bảng con, 4 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét – sửa sai.
 
 
Bài 3
- Y/cầu hs làm vở , 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 vở- nhận xét.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
 
  • 3 hs làm phép tính trên bảng lớp.
  • Nhậ xét, sửa sai.
 
 
 
1 -HS tính nhẩm và nêu kết quả .
a) 4000                               b)63000
     4000                                    1000
        0                                     10000
     2000                                    6000
 -  Làm bài vào bảng con, 44 hs làm bảng lớp.
 b)  56346 + 2864 = 59210        
       43000 – 21308 =21692
13065 x 4 = 52260  ;            65040 : 5= 13008               
 
 3-Tính giá trị của biểu thức
a)     3257+4659-1300
b)      6000-1300x2
 
Tiết 1                                                               Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU :
            -Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa ( mục III).
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
 2. Bài cũ :
 3. Bài mới : Thế nào là kể chuyện ?
HĐ1 : Phần nhận xét .
 -HD hs thực hiện 3 yêu cầu của bài.
 
 -Hỏi Bài văn có nhân vật không?
 
 +So sánh bài HBB với bài sự tích Hồ Ba Bể ?
 - Em thế nào là văn kể chuyện?
Nhận xét kết luận: -Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu vể Hồ Ba Bể.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ:
HĐ2:Phần luyện tập.
Bài 1:HD hs cách xác định và nhân vật và kể.
 
 -Nhận xét, góp ý.
 
 
Bài 2:
 -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
4. Củng cố
 5. Dặn dò :
 
 
 
 
-1 hs đọc yêu cầu bài tập 1.
 -1 hs kể lại câu chuyện : Sự tích Hồ ba Bể
 -1 hs  đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ ba bể.
 
 
 
 
 
 
*2  Học sinh đọc phần ghi nhớ.
 
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
 -Học sinh kể lại theo cặp .
 -Học sinh thi kể trước lớp.
 -Học sinh khác nhận xét.
  *Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
 -Thảo luận TLCH.
Nêu : Ý nghĩa:quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
Kĩ thuật
Tiết 1                                       VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biết được đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản  thường để cắt, khâu, thêu.
            -Biết cách và thực hiện được các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Tranh, kim khâu, chỉ màu, khung thêu,...
  • HS: kim khâu, chỉ màu, khung thêu,...
III. Tiến trình dạy – học:    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
2.Bài cũ KT dụng cụ học tập môn học.
3. Bài mới : Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu .HĐ1: HD hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
 - Y/cầu hs quan sát hình4 SGK .
 
 -Y/cầu hs quan sát hình 5am5b, 5c trong SGK.
 -Nhận xét.
HĐ2: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
 -HD, giúp đỡ.
 -Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
   4. Củng cố : 
   5. Dặn dò :
 
 
-QS mẫu kim khâu, kim theu cỡ to, vừa, nhỏvà TLCH trong SGK.
 -Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
 -Thực hành.
 -Nhận xét, bổ sung.
 -Đọc và TLCH về tác dụng của vê nút chỉ.
 
 
 -Thưc hành theo nhóm đôi.
- Trình bày sản phẩm.
Ngày soạn:  16/8/2014                               Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2014
Luyện từ và câu
Tiết 2                                       LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
     -Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
     -Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
     - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần trong (BT4); giải được câu đố  (BT5).
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ.
  • HS: Vở, nháp.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
 2. Bài cũ : Kiểm tra bài cũ .
 3. Bài mới :Luyện tập về cấu tạo của tiếng. *Giải bài tập.
HĐ1: Phân tích cuẩu tạo của tiếng
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 
 
 
HĐ2: Tìm tiếng bắt vần với nhau .
 
 -Giáo viên nhận xét :
 
 
-HD hs làm bài 4,5.
- Nhận xét- tuyên dương.
       4. Củng cố :
      5. Dặn dò :
 
-Học sinh đọc nội dung bài tập 1
 
 
-Làm việc nhóm đôi, phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ:
"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"
 -Đọc Y/ cầu bài tập 2: Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là:  Ngoài – Hoài ( vần oai)
 -Đọc yêu cầu bài tập 3: thi làm bài đúng, nhanh trên bảng.
Choắt-hoắt (oắt).xinh - nghênh (inh - ênh) giống không hoàn toàn.
-HS khá, giỏi làm bài tập 4, 5 SGK.
- Trình bày.
-Nhận xét
TOÁN
Tiết 4                                               BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
 
I MỤC TIÊU : Bước đầu  nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
            Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ôn định lớp .
2. Bài cũ : Ôn tập các số đến 100 000 (tt) .
3. Bài mới : Biểu thức có chứa một chữ
.HĐ1: Hình thành biếu thức có chứa một chữ.
 -Giáo viên nếu ví dụ :
 -Giáo viên đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ: đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+a.
 
 
 -Giới thiệu 3+a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đấy là chữ a.
HĐ2: Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 
 
 -Nêu yêu cầu,học sinh tính..
 
 -Nêu yêu cầu học sinh nhận xét.
HĐ3: Thực hành
Bài 1 : Lưu ý :
 6-b, 115-c,a+80 : là biểu thức có chứa một chữ.
Bài 2:Hướng dẫn làm phiếu bài tập.
Bài 3 : Y/cầu hs  làm vở.
- Chấm vở, nhận xét.
      4. Củng cố :
      5.Dặn Dò:
 
 -Ví dụ : Lan có 3 quyền vở , mẹ cho Lan thêm ... quyển vở. Lan có tất cả .... quyển vở.
 
Co' Thêm Có tất cả
3
3
3
3
...
3
1
2
3
4
...
a
3+1
3+2
3+3
3+4
...
3+a
 -Nếu a =1thì 3+a =3+1=4;
4 là giá trị của biểu thức 3+a.
 -Nếu a=2 thì 3+a=3+2=5;
5 là giá trị của biểu thức 3+a.
 -Nếu a=3 thì 3+a=3+3=6;
6 là giá trị của biểu thức 3+a.
Vậy mỗi lần thay chữ a = số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a .
 -Làm từng phần để thống nhất kế quả
 
 
 
- Học sinh làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
 
Kể chuyện
Tiết 1                                                        SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
                                                                          (GDBVMT)
I. MỤC TIÊU:
-Nghe-kế lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh họa,kể nối tiếp được toàn bộ câu truyện sự tích hồ Ba Bể.
-Hiểu được ý nghĩa câu truyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giày lòng nhân nghĩa.
      * GDHS ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Tranh.
  • HS: vở.
III. Tiến trình dạy – học:    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp :.
   2. Bài cũ :
   3. Bài mới : Sự tích hồ Ba Bể
.HĐ1: GV kể chuyện "Sự tích Hồ Ba Bể ".
 -GV Kể lần 1 : Giải nghĩa một số từ khó.
 -GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh họa.
 -GV kể lần 3.
HĐ2 : HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 -Chi nhóm: 4 nhóm.
 
 
 
 
 
 -GV nêu y/c gợi y 3 .
-Nhận xét hs kể – ghi điểm.
-GDHS ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra.
      4. Củng cố
      5. Dặn dò :
 
 -HS nghe kể chuyện .
 
 
 
 
 
 
 -HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong sgk
 -HS 4 nhóm kể chuyện theo nội dung 4 bức tranh trong SGK ( kể theo nội dung từng bức tranh - kể toàn bộ câu chuyện ).
 -HS thi kể chuyện trước lớp :
 +Kể theo từng đoạn.
 +Kể toàn bộ câu chuyện.
 -HS khác nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
 -HS trả lời.
KHOA HỌC
Tiết 2                                                TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ô- xy, thức ăn, nước uống;thải ra khí các- bo -níc, phân và nước tiểu.
         - Hoàn thành số đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
        -GDHS biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ, tranh.
  • HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. On định lớp:
   2. Bài cũ : Con người cần gì để sống.
-Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Trao đổi chất ở người
 .HĐ1: Tìm hiểu về trao đổi chất ở người.
 -Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Y/cầu hs QS hình SGK, thảo luận.
 
 
 
 -HD,  giúp đỡ .
 
 
*Trao đổi chất là gì ?
 +Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật.
 -Giáo viên rút kết luận.
HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất.
 -Hướng dẫn học sinh viết hoặc vẽ sơ đồ và giải thích sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-GDHS biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
      4. Củng cố
      5. Dặn dò :
 
 
- 2 hs trình bày.
- Nhận xét
 
-Thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 1 SGK.
 +Kể tên những gì vẽ trong hình 1.
 +Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người ( áng sáng, nước, thức ăn).
 +Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ.
 +Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
 -Trình bày kết quả thảo luận.
-Học sinh trả lời.
 
 -Đọc yêu cầu SGK:
Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
     Lấy vào                                        Thải ra
Khi ôxi                                                       Khí CO2
Thức ăn                Cơ thể người                Phân
Nước                                                          Nước tiểu
                                                                  Mồ hôi                            
Ngày soạn:  17/8/2015                                   Thứ sáu, ngày 22 tháng 8 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 2                                               NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
-Bước đầu hiểu biết thế nào là nhân vật .
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT 1, mục III ).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. (BT mục III )
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Tranh, bảng phụ
  • HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học   
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
2. Bài cũ :  Thế nào là kể chuyện .
3. Bài mới : Nhân vật trong truyện .
HĐ1 : Phần nhận xét :
Bài tập 1:
 -Giáo viên nhận xét, chốt lại bài giải đúng.
 
 
Bài tập 2:( Nhận xét tính cách của nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét ).
 
 -Nhắc học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập:
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập :1, 2 .
- Nhận xét.
 4. Củng cố :
 5. Dặn dò :
 
 -Một học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh nói tên những truyện các em đã học.
 -Học sinh làm bài vào vở hay vở bài tập.
 -Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Trao đổi theo cặp,phát biểu ý kiến.
 
 -Học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
 
 
 -Học sinh làm bài tập.
 
 
 
Toán
Tiết 5                                                               LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
-Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
- Làm được các BT: 1 ; 2 2 câu); BT4 (câu cuối) .
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bảng phụ
  • HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp:.
2. KTBC:
- Y/cầu hs làm BT bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới : Luyện tập
Bài 1:HD hs  làm bài tập.
-Y/cầu hs làm bài tập b,c và d
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Giáo viên cho học sinh tự làm bài tập.
 
 
 
 
 
Bài tập 4: (câu cuối) .
- HD hs  cách làm.    – y/cầu hs làm vở.
- Chấm 6 vở – nhận xét.
3. Củng cố
4. Dặn dò :
 
 
-3 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm BT bảng con.
- Nhận xét.
-Tính giá trị của biểu thức:
 
a 6+a
5
7
10
6x5=30
6x7=42
6x10=60
-Tính giá trị của biểu thức :
  a) 35 +3  n với n =7;  nếu n =7
Thì 35+3  n =35+37=35+21 = 56
 b) 168-m  5 với m = 9
Thì 168- m  5 =168- 9  5 = 168 - 45 = 123
 
 -Học sinh làm vở.
 
ĐỊA LÍ
Tiết 1                                                       LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
  1.  Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỷ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tổ của bản đồ : tên bản đồ phương hướng, ký hiệu bản bồ .
II. Phương tiện dạy – học:
  • GV: Bản đồ VN.
  • HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học    
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
1. On định lớp .
2. Bài mới : Làm quen với bản đồ.
HĐ1: Làm việc cả lớp:
 -Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự.
-Kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ nhất định.
HĐ2: Làm việc cá nhân:
- Y/cầu hs TLCH.
* Muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm gì?
 +Vì sao bản đồ hình 3 lại nhó hơn bản đồ ĐLTTVN ?
HĐ3: Nhóm.
 -Chia nhóm :
 
 
 
-Kết luận :
 
HĐ4: Thực hành vẽ mốt số ký hiệu bản đồ.      3. Củng cố  :
 4. Dặn dò :
 
 
 
-Đọc trên bản đồ:
 -Nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
 -QS hình 1 và hình 2, chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên bản đồ.
 
 - Trình bày.
 - Nhận xét.
 
 
 
-Các nhóm thảo luận:
 +Tên bản đồ cho ta biết gì?
 +Người ta thường quy định các hướng như thế nào?
 +Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
 +Bảng ghi chú hình 3 có những ký hiệu nào?Ký hiệu đó được dùng để làm gì?
 -Các nhóm trình bày kết quả.
Tiết 1                                                                   SINH HOẠT TẬP THỂ
                          HĐNGLL:  TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
                           (GDBĐKH – LH)
  I. Mục tiêu:
     - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
     - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
      -GDtinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn, yêu mến ngôi trường mình học..
      - Giúp HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
     - Có ý thức nêu cao tinh thần học tập tốt để xây dựng truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
BĐKH: HS nhận biết: trang trí lớp học có trồng cây xanh trong lớp sẽ làm cho phòng học không chỉ đẹp mà còn góp phần làm cho bầu không khí thêm trong lành.
II. Các bước tiến hành
 1. Công việc chuản bị:
GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần.
-   Ảnh chụp các hoạt động của nhà trường và các thành tích của nhà trường những năm trước.
  -  Hệ thống câu hỏi kiến thức về truyền thống trường em; đáp án.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
  HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
2. Thời gian tiến hành.
        - 16 giờ 25 phút, ngày 23/8 2015.
3. Địa điểm :  - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
5. Tiến hành hoạt động:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A / SHTT
Ổn định: Hát
Giới thiệu: Chủ điểm tháng:
                              “Truyền thống nhà trường”
.Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
+ Nêu ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Nhận xét, tuyên dương hs có thành tích.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
+ Phương hướng, nhiệm vụ tuần 2.
        Đi học đúng giờ, học và làm bài trước khi đến lớp; vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 
B/ HĐNGLL
1/ - Giới thiệu ảnh chụp các hoạt động của trường.
  - Y/cầu hs QS ảnh chụp về các h/động của nhà trường.
 - GT về các hoạt động và các thành tích của nhà trường những năm trước nhà trường đã đạt được.
     - Y/cầu hs TLCH: Em có nhận xét gì về những thành tích của các thầy cô giáo và các thế hệ học sinh dã học tập trong trường đạt được ?
- NX, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và TL các câu hỏi.
2/ Tổ chức cho Hs trang trí lớp.
- Chia nhóm – phân công công việc cho các tổ
- Tổ 1: Dán tranh vào tường.
Tổ 2: Cho cây vào các bình nước đã chuẩn bị sẵn treo lên tường.
.  Đánh giá, nhận xét.
GDBĐKH: Cây xanh cung cấp cho con người những gì ?
èCây xanh không chỉ cung cấp cho con người nguồn thức ăn, chế biến các nguyên liệu xây dựng,…mà còn cung câp nguồng ô-xy quý giá. Vì vậy, mỗi chúng ta cần phải trồng và bảo vệ cây xanh.
     - Tuyên dương HS.
+ Cho hs văn nghệ.
 
 
 
Hát tập thể
 
 
+ Lớp trưởng điều khiển
  - Tổ trưởng các tổ báo cáo  về các mặt :
+ Học tập       + Chuyên cần
+ Kỷ luật         + Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
---- - Ban cán sự lớp nhận xét
- Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
-   Lớp phó học tập
-  Lớp phó kỷ luật
 + Lớp trưởng nhận xét
- Lớp bình bầu :
      Cá nhân xuất sắc, Cá nhân tiến bộ:
 - Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
   
    
 
 
 
- QS tranh ảnh về truyền thống của trường.
 
 
 
- Thảo luận nhóm đôi TLCH.
- Trình bày
      – Nhận xét.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
*.HS văn nghệ theo chủ điểm tuần, tháng.
 
Ngày 15/8/2015
Khối trưởng kí duyệt
………………………………………………
………………………………………………
 
 
                                 
 
                                                  
 
                  GIÁO VIÊN SOẠN
 
 
 
 
               Phạm Văn Chẩn
 
 

Tác giả: PHẠM VĂN CHẨN

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin cũ hơn

Thăm dò ý kiến

Đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Văn bản PGD

CV số 69/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Tháng ATTP năm 2024

Ngày ban hành: 17/04/2024

TB số 21/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 65/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Ngày Sách và VH đọc

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 64/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: an toàn cho trẻ MN

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 71/PGDĐT

Ngày ban hành: 16/04/2024. Trích yếu: thực hiện Bộ pháp điển

Ngày ban hành: 16/04/2024

20/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 16/04/2024. Trích yếu: công tác Dân vận 2024

Ngày ban hành: 16/04/2024

CV số 66/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 12/04/2024. Trích yếu: Thực hiện học bạ điển tử

Ngày ban hành: 12/04/2024

CV số 65/PGDĐT

Ngày ban hành: 12/04/2024. Trích yếu: Tổ chức Ngày sách và VH đọc

Ngày ban hành: 12/04/2024

CV số 64/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 12/04/2024. Trích yếu: Tăng cường công tác quản lý và bảo đảm AT cho trẻ trong các CSGD MN trên địa bàn huyện

Ngày ban hành: 12/04/2024

KH số 19/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 01/04/2024. Trích yếu: Thi hành PL

Ngày ban hành: 01/04/2024

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay226
  • Tháng hiện tại9,796
  • Tổng lượt truy cập785,947
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây